Bú Cu

Nguồn cung nhà ở xã hội hạn chế, điều kiện hưởng chính sách chưa phù hợp là những nguyên nhân chính tỷ lệ cá cược bóng đá

【tỷ lệ cá cược bóng đá】Vì sao nửa năm chưa giải ngân được 1% gói 120.000 tỷ đồng?

Nguồn cung nhà ở xã hội hạn chế,ìsaonửanămchưagiảingânđượcgóitỷđồtỷ lệ cá cược bóng đá điều kiện hưởng chính sách chưa phù hợp là những nguyên nhân chính khiến gói tín dụng này hầu như chưa giải ngân được, theo chia sẻ của ông Nguyễn Xuân Bắc, Phó vụ trưởng Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước) tại tọa đàm chiều 19/10.

Theo số liệu từ Bộ Xây dựng, sau nửa năm triển khai Đề án xây dựng ít nhất một triệu căn nhà ở xã hội, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng mới giải ngân được khoảng 83 tỷ trong tổng số 1.095 tỷ đồng đã ký hợp đồng vay vốn.

Nguyên nhân đầu tiên, theo ông Bắc, là nguồn cung nhà ở xã hội hiện nay vẫn hạn chế, cùng với đó còn đến 43 tỉnh, thành phố vẫn đang tổng hợp danh sách dự án có nhu cầu vay theo chương trình này. Hiện tại cũng chỉ có 20 trên 63 tỉnh, thành phố công bố danh mục 52 dự án đủ điều kiện vay gói tín dụng này với nhu cầu nguồn vốn khoảng 25.880 tỷ đồng.

Thứ hai, đại diện Ngân hàng Nhà nước cho rằng một số dự án nhà ở xã hội chưa thực sự hấp dẫn với người mua nhà bởi các yếu tố về giá thành, vị trí, quy hoạch, hạ tầng...

"Gần đây, có dự án được người dân quan tâm xếp hàng từ sớm để xếp hàng bốc thăm mua nhà, nhưng cũng có nhiều dự án mở bán hàng chục lần vẫn ế", ông Bắc nói.

Phó vụ trưởng Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước), Nguyễn Xuân Bắc chia sẻ tại tọa đàm chiều 19/10. Ảnh: Hoàng Anh

Phó vụ trưởng Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước) Nguyễn Xuân Bắc chia sẻ tại tọa đàm chiều 19/10. Ảnh: Hoàng Anh

Ông cũng đánh giá các điều kiện để hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở xã hội nhiều điểm chưa phù hợp, cần điều chỉnh. Theo ông, trước khi vay được vốn để nhà băng giải ngân, người dân cần phải là đối tượng được mua nhà ở xã hội. Tuy nhiên, các quy định hiện nay quá chặt chẽ. Ông kỳ vọng sắp tới các quy định về điều kiện được sửa đổi, giúp việc giải ngân thuận tiện hơn.

Điểm nghẽn cuối cùng, Phó vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế nói chương trình 120.000 tỷ đồng này triển khai đến năm 2030, nhằm phát triển quỹ nhà giá tiền phù hợp với khả năng chi trả của người dân trong dài hạn. Theo ông Bắc, để giải ngân cho chủ đầu tư, các nhà băng cũng cần phân bổ theo khối lượng thực hiện, tiến độ dự án, còn phía khách hàng phải có hợp đồng mua bán.

Ông cho rằng tiến độ giải ngân chưa nhanh cũng do đề án xây dựng một triệu căn nhà ở xã hội mới triển khai được nửa năm. Thực tế trong 6 tháng đầu năm nay, cả nước có khởi công 9 dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân với quy mô khoảng 18.700 căn. Ông Bắc dự kiến tiến độ giải ngân sắp tới sẽ nhanh hơn với sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ cùng các bộ, ngành và địa phương.

Còn theo TS Nguyễn Văn Khôi, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, một nguyên nhân khác khiến gói 120.000 tỷ đồng vẫn "ế" là lãi suất chưa hấp dẫn. Ông nói, qua khảo sát, nhiều doanh nghiệp đang kiến nghị giảm lãi vay với chủ đầu tư xuống còn 6,5% một năm, khách mua nhà là 4,8% một năm.

Hiện tại, một số ngân hàng áp dụng lãi suất 8,2% một năm (với chủ đầu tư dự án) và 7,7% một năm (với khách hàng vay) theo gói 120.000 tỷ đồng. Hồi giữa năm, Hiệp hội Bất động sản TP HCM cũng từng cảnh báo gói tín dụng cho vay nhà ở xã hội này có thể "ế" vì lãi suất cao, nhất là với người mua nhà có thu nhập thấp.

Phát biểu tổng kết tọa đàm, Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cũng nhận định nguồn vốn là một trong nhiều khó khăn, thách thức đang tồn tại với quá trình triển khai đề án xây một triệu căn nhà ở xã hội. "Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng rất quyết tâm triển khai, nhưng đến nay tỷ lệ giải ngân vẫn chưa như mong muốn", Bộ trưởng chia sẻ và nói sẽ phối hợp với Ngân hàng Nhà nước để gỡ vướng, triển khai hiệu quả gói vay này.

Trước đề xuất của một số chuyên gia về việc lập quỹ đầu tư phát triển nhà ở xã hội để đa dạng hóa nguồn vốn, ông cho biết sẽ đề nghị Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước cùng nghiên cứu.

Phó vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế Nguyễn Xuân Bắc cũng đánh giá đây là một ý tưởng tốt nhưng cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, tham khảo kinh nghiệm các nước. Theo ông Bắc, mô hình quỹ hiện hoạt động theo Luật Chứng khoán, thuộc quản lý của Bộ Tài chính, còn Ngân hàng Nhà nước chỉ quản lý các tổ chức tín dụng, ngân hàng.

Quỹ này là một mô hình mới nên ông Bắc cho rằng cần đặt ra nhiều câu hỏi như quỹ nằm ở Trung ương, ở 63 tỉnh, thành phố hay chỉ tại một số địa phương. "Có nguồn lớn, nhưng chỉ tiêu thì lâu dần cũng hết. Cần có một cơ chế để nó sinh sôi, nảy nở, phục vụ lâu dài cho việc phát triển nhà ở xã hội được bền vững", đại diện Ngân hàng Nhà nước cho hay.

Anh Tú

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap