Bú Cu

Theo ông Lê Ngọc Sơn, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, thách thức này bao gồm sự cạnh tr xsmn thứ 5

【xsmn thứ 5】Chiến lược giúp Petrovietnam thúc đẩy tăng trưởng

TheếnlượcgiúpPetrovietnamthúcđẩytăngtrưởxsmn thứ 5o ông Lê Ngọc Sơn, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, thách thức này bao gồm sự cạnh tranh giữa các nền kinh tế lẫn sự biến đổi khí hậu toàn cầu.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã hình thành nên một thời đại số, với nền kinh tế số và xã hội số. Khoa học - công nghệ phát triển, hành vi khách hàng thay đổi liên tục và thời gian phát sinh nhu cầu mới ngày một ngắn lại, khiến cho việc cạnh tranh trên thị trường căng thẳng hơn. Các doanh nghiệp đứng trước thách thức: tìm ra chiến lược đột phá, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo để chiếm lĩnh thị trường, thích ứng nhanh chóng với môi trường kinh doanh trong bối cảnh mới. Trên thế giới có không ít công ty đầu ngành, dù làm tốt công tác quản trị nhưng đi chậm trong quá trình "sáng tạo đột phá" và đánh mất vị thế, người dùng.

Riêng ngành dầu khí, các đơn vị đối diện một bài toán lớn hơn: biến đổi khí hậu do tác động tiêu cực của việc sử dụng năng lượng hóa thạch. Các công ty phải đối mặt với sự suy giảm nguồn cung, giảm giá dầu mỏ và cả tăng áp lực để giảm thiểu tác động môi trường.

Ông Lê Ngọc Sơn nêu chiến lược đổi mới, chuyển dịch năng lượng tại sự kiện Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam. Ảnh: Ngọc Thành

Ông Lê Ngọc Sơn nêu chiến lược đổi mới, chuyển dịch năng lượng tại sự kiện Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam. Ảnh:Ngọc Thành

Trước bối cảnh này, các đơn vị tập trung vào hai giải pháp đổi mới công nghệ và chuyển dịch năng lượng.

Ông Sơn lấy ví dụ, các công ty dầu khí lớn như BP, Shell, Total, ExxonMobil, Chevron, Saudi Aramco đã cam kết giảm thải khí nhà kính 30-50% vào năm 2050, tăng đầu tư vào năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, công nghệ thu hồi và lưu trữ carbon. Các công ty này cũng đẩy mạnh đổi mới công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí, tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới phù hợp với nhu cầu của thị trường.

Với các công ty dầu khí quốc gia, ở các nước đang phát triển, tuy không có đủ nguồn lực, năng lực và cơ hội như các công ty quốc tế nhưng vẫn thành công trong mô hình này. Ông Sơn dẫn chứng, Petrobras, công ty dầu khí quốc doanh của Brazil đã đầu tư nghiên cứu vào công nghệ tiên tiến, khai thác dầu ở vùng biển sâu và siêu sâu. Đơn vị này đồng thời đa dạng danh mục năng lượng với khí tự nhiên, nhiên liệu sinh học, năng lượng tái tạo với mục tiêu giảm khí nhà kính 25% vào năm 2030.

Equinor (Na Uy) đón nhận sự chuyển dịch năng lượng, đầu tư vào năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió ngoài khơi. Công ty đặt mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, biến đổi bản thân từ một nhà sản xuất dầu khí khu vực thành một nhà cung cấp năng lượng toàn cầu.

Học hỏi kinh nghiệm thành công từ thế giới, Petrovietnam cũng lấy đổi mới công nghệ và chuyển dịch năng lượng làm chiến lược trọng tâm cho quá trình phát triển.

Tập đoàn xây dựng chuỗi giá trị khép kín với năm lĩnh vực hoạt động: tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí; công nghiệp khí; chế biến dầu khí; công nghiệp điện và năng lượng tái tạo; dịch vụ kỹ thuật dầu khí chất lượng cao. Cuối năm 2022, tổng tài sản hợp nhất của tập đoàn đạt 954.000 tỷ đồng (tương đương 40,6 tỷ USD), nguồn vốn chủ sở hữu hợp nhất là 531.000 tỷ đồng (tương đương 22,6 tỷ USD), nộp ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọng 9,5% tổng thu cả nước.

Thời gian tới, để vượt qua bối cảnh nhiều thách thức, tập đoàn triển khai chiến lược tổng thể phát triển bền vững đến năm 2045 với năm giải pháp. Cụ thể, đơn vị tận thu tối đa nguồn năng lượng hóa thạch, triển khai dự án chuyển dịch năng lượng, nghiên cứu khoa học, đầu tư năng lượng sạch, đào tạo đội ngũ trình độ cao.

Thực tế, từ những ngày đầu thành lập, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam luôn hoạt đọng dựa trên định hướng đổi mới sáng tạo. "Qua sáu thập kỷ, đơn vị đã đi từ không đến có, làm chủ được những công nghệ tiên tiến, đạt nhiều thành tựu vượt bậc", ông Sơn nói. Thành tựu điển hình như việc phát hiện, khai thác thành công thân dầu từ tầng đá móng mỏ Bạch Hổ. Phát hiện này đã đi vào lịch sử khai thác và khoa học - công nghệ dầu khí thế giới.

"Đổi mới công nghệ và chuyển dịch năng lượng không chỉ là yêu cầu bắt buộc, mà còn trở thành cơ hội cho các công ty dầu khí tồn tại, phát triển trong môi trường đầy thách thức ngày nay", ông Sơn nhấn mạnh.

Giàn khai thác trung tâm mỏ Bạch Hổ. Ảnh: PVN

Giàn khai thác trung tâm mỏ Bạch Hổ. Ảnh: PVN

Đại diện Petrovietnam là một trong ba diễn giả trình bày tham luận tại lễ khai mạc sự kiện Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam - Techconnect and Innovation Viet Nam 2023, chiều ngày 29/9. Chương trình thu hút hàng trăm đại biểu, lãnh đạo bộ ngành, nhà khoa học và các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất tìm hiểu các công nghệ, giải pháp đổi mới sáng tạo.

Minh Tú

Chiến lược giúp Petrovietnam thúc đẩy tăng trưởng - 2

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap