Bú Cu

Theo báo cáo từ Nikkei Asia, các tập đoàn Trung Qu̔ xs gia lai

【xs gia lai】Trung Quốc chiếm 6 trong 10 công ty nắm giữ bằng sáng chế về an ninh mạng

Theốcchiếmtrongcôngtynắmgiữbằngsángchếvềanninhmạxs gia laio báo cáo từ Nikkei Asia, các tập đoàn Trung Quốc đã giành được vị thế trong việc nắm giữ bằng sáng chế toàn cầu trong lĩnh vực công nghệ an ninh mạng trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung ngày càng gia tăng.

Cụ thể, các tập đoàn như Huawei và Tencent đã chiếm 6 trong số 10 công ty nắm giữ bằng sáng chế toàn cầu trong lĩnh vực an ninh mạng tính đến tháng 8, dựa trên dữ liệu do Nikkei hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ thông tin LexisNexis của Mỹ tổng hợp. Dữ liệu này tính đến các bằng sáng chế được đăng ký ở 95 quốc gia và khu vực.

Báo cáo cho biết nhà sản xuất máy tính IBM (Mỹ) đứng đầu với 6.363 bằng sáng chế, tiếp theo là Huawei và Tencent với lần lượt 5.735 và 4.803 bằng sáng chế. Trong số 10 công ty hàng đầu còn có tập đoàn tài chính Ant Group của Alibaba ở vị trí thứ sáu với 3.922 bằng sáng chế, cũng như Alibaba Group Holding với 3.122 bằng sáng chế. Quỹ đầu tư quốc gia China Investment Corp. có 3.042 bằng sáng chế.

Trung Quốc chiếm 6 trong 10 công ty nắm giữ bằng sáng chế về an ninh mạng - Ảnh 1.

Các tập đoàn Trung Quốc tăng trưởng số lượng bằng sáng chế về an ninh mạng

CHỤP MÀN HÌNH

Căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc đã thúc đẩy đất nước tỉ dân và các công ty tìm kiếm sự tự lực về khoa học và công nghệ. Gần đây Mỹ đã thắt chặt các hạn chế đối với việc xuất khẩu chip AI (trí tuệ nhân tạo) sang Trung Quốc do lo ngại Bắc Kinh có thể sử dụng chúng để nâng cao năng lực quân sự.

LexisNexis nhận định số lượng bằng sáng chế của các công ty Trung Quốc đã gia tăng đáng kể, đặc biệt là từ năm 2018. Huawei là tập đoàn đầu tiên bị nhắm vào bởi các lệnh trừng phạt kể từ khi Mỹ thắt chặt kiểm soát xuất khẩu đối với các công ty công nghệ cao 5 năm trước.

Năm 2018, Mỹ cấm các cơ quan chính quyền nhận thiết bị hoặc dịch vụ của Huawei. Năm 2019, Huawei bị đưa vào danh sách đen thương mại, điều này hạn chế các công ty Mỹ hợp tác kinh doanh với công ty Trung Quốc. Tập đoàn này cũng bị hạn chế khả năng tiếp cận với các chất bán dẫn do nước ngoài sản xuất bằng công nghệ của Mỹ.

LexisNexis cho biết vì bối cảnh này nên tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đã được tái khẳng định trong cuộc chiến giành quyền kiểm soát với công nghệ và dữ liệu tiên tiến, từ đó đã thúc đẩy sự gia tăng số lượng hồ sơ đăng ký của các công ty Trung Quốc.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap